Bật mí mẹo chữa bệnh trĩ hiệu quả

Do tâm lý ngại khám bệnh, ngại để người ngoài biết bệnh nên đa phần các bệnh nhân trĩ sẽ tìm phương pháp chữa bệnh tại nhà. Trong đó, sử dụng mẹo chữa bệnh trĩ bằng các dược liệu dân gian sẵn có, công thức dễ làm là sự lựa chọn hàng đầu của tất cả bệnh nhân trĩ.

Mẹo chữa bệnh trĩ bằng cây lá bỏng

cây lá bóng


Mẹo chữa bệnh trĩ với lá bỏng rất đơn giản. Người bệnh có thể rửa sạch ăn sống hoặc sắc uống. Lá bỏng có đặc tính mát, giúp giảm đau rát, ngứa ngáy và giúp co búi trĩ. Nếu búi trĩ đã tụt ra phía ngoài, có hiện tượng lở loét, người bệnh có thể giã lá bỏng đắp vào búi trĩ. Sau 1 đến 2 tháng kiên trì thực hiện mẹo chữa trĩ này, người bệnh sẽ nhận thấy những thay đổi rõ nét.

Mẹo chữa bệnh trĩ với đu đủ xanh

đu đủ xanh


Mẹo chữa bệnh trĩ với đu đủ xanh giúp co thắt mạch máu trĩ, chống sa búi trĩ rất tốt. Đu đủ xanh cần tươi, nhiều nhựa để đảm bảo phát huy tác dụng cao nhất. Người bệnh nên thực hiện phương pháp này vào buổi tối trước khi đi ngủ. Bổ đôi quả đu đủ theo chiều dọc quả, rồi buộc úp vào hai bên cẳng chân, cuống ở phía trên. Cứ thế bạn để qua đêm và làm liên tục nhiều ngày cho tới khi búi trĩ co lại.


Trên đây là 2 mẹo chữa bệnh trĩ đơn giản, hiệu quả bạn có thể áp dụng tại nhà. Tuy nhiên, những mẹo chữa bệnh trĩ này chỉ nên sử dụng trong trường hợp bệnh nhẹ. Cách trị bệnh tốt nhất vẫn là kết hợp dùng các bài thuốc trên với chế độ ăn uống sinh hoạt nghỉ ngơi hợp lý.

Cách điều trị giãn tĩnh mạch ngực

Giãn tĩnh mạch ngực ở phụ nữ là căn bệnh thường gặp trong thời kì mang thai. Tuy không nguy hiểm như giãn tĩnh mạch chân nhưng bệnh gây ra nhiều phiền toái khiến chị em mất tự tin và lo lắng.

Cách điều trị giãn tĩnh mạch ngực

Giãn tĩnh mạch ngực không tạo cảm giác nặng nề, đau đớn, tê bì mà gây ra tình trạng khó thở, đau ngực cho người mắc bệnh. Nguyên nhân phát sinh bệnh là do sự phát triển nhanh của vùng ngực trong tuổi dậy thì hay khi mang thai; do quá trình cho con bú không đúng cách hoặc do các hoạt động tác động nhiều đến vùng ngực như tập tạ, thẩm mỹ nâng ngực… khiến tĩnh mạch bị giãn nỡ.

Để giảm bớt tình trạng giãn tĩnh mạch ngực, bạn có thể chọn mặc các loại áo ngực thể thao nhưng đó chỉ là giải pháp tạm thời. Muốn loại bỏ các tĩnh mạch bị giãn, bạn có thể chọn phương pháp chích xơ tĩnh mạch, làm teo nhỏ tĩnh mạch ẩn xuống dưới da. Tất nhiên, điều quan trọng nhất đối với người mắc giãn tĩnh mạch ngực vẫn là duy trì chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý. Người bệnh nên uống nhiều nước, bổ sung nhiều chất xơ và các loại vitamin; hạn chế tối đa rượu bia, thuốc lá là những chất độc hại với tĩnh mạch. Không nên sử dụng các loại thuốc có hàm lượng estrogen cao như thuốc tránh thai, thuốc trị mụn, thuốc làm đẹp da.

Cách điều trị giãn tĩnh mạch ngực
Mặc áo ngực thể thao cũng là cách làm giảm đường kính tĩnh mạch vùng ngực 

Giãn tĩnh mạch ngực là kẻ thù sắc đẹp đối với nhiều chị em phụ nữ. Ngoài thiết lập chế độ ăn uống, sinh hoạt, làm việc hợp lý, uống thuốc hỗ trợ điều trị giãn tĩnh mạch ngực như Ceteco Tri-Giatimac cũng giúp chị em lấy lại sức khỏe và sự tự tin của mình.

Điều trị bệnh trĩ nội tại nhà được không?

Bệnh trĩ nội có thể điều trị dứt điểm bằng nhiều phương pháp trong đó có phương pháp chữa trĩ nội tại nhà bằng những dược liệu sẵn có, công thức đơn giản nhưng đem lại hiệu qủa cực cao.

tìm hiểu trĩ nội

Bệnh trĩ nội có những dấu hiệu rất dễ nhận biết. Người bệnh sẽ thấy đau rát, chảy máu lúc đại tiện do sự xuất hiện của các búi trĩ trong hậu môn.

Thông thường, bệnh trĩ nội có thể chữa trị tại nhà bằng các dược phẩm tự nhiên khi bệnh ở cấp độ 1 và 2. Ở cấp độ 1, búi trĩ phình nhưng không lộ ra ngoài, khi đại tiện có thể ra máu thành tia hoặc giọt. Cấp độ 2 là búi trĩ sa ra ngoài khi đại tiện sau đó lại tụt vào trong hậu môn. Bệnh trĩ trong 2 giai đoạn này chữa rất đơn giản. Người bệnh có thể lọc lấy nước cốt rau riếp cá hay rau mùi; dùng bông gòn thấm đắp vào hậu môn. Phương pháp này giúp tiêu giảm búi trĩ, chống viêm nhiễm và giảm cảm giác ngứa rát. Tuy nhiên người bệnh cần kiên trì thực hiện trong thời gian dài kết hợp ăn uống, sinh hoạt hợp lý mới thấy rõ tác động.

Trị nội

Cấp độ 3 và cấp độ 4, người bệnh sẽ thấy ngứa ngáy khó chịu vùng hậu môn do búi trĩ to lên, sa ra ngoài thường xuyên. Với giai cấp độ này, việc chữa trĩ nội tại nhà bằng dược phẩm tự nhiên không thể tiêu trĩ và giảm cảm giác đau rát được. Người bệnh cần phải kết hợp dụng thuốc Tây y, các thực phẩm chức năng hay phẫu thuật cắt trĩ theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Như vậy, bệnh trĩ nội có thể điều trị tại nhà bằng các dược phẩm tự nhiên như nước cốt rau riếp cá, rau mùi khi chớm bệnh. Người bệnh vẫn có thể sử dụng các dược phẩm tự nhiên này để hỗ trợ điều trị bệnh tốt hơn khi bệnh tiến triển buộc phải sử dụng phương pháp chữa bệnh khác.

Nhận diện các triệu chứng bệnh trĩ thường gặp

Nhận biết các triệu chứng bệnh trĩ sớm nhất để tìm ra phương pháp điều trị bệnh thích hợp là cách bạn bảo vệ sức khỏe của chính mình. Thế nhưng việc tìm hiểu, nhận dạng dấu hiệu bệnh lại gây khó khăn cho rất nhiều người.

Nhận diện các triệu chứng bệnh trĩ thường gặp

Triệu chứng bệnh trĩ thường gặp nhất là hiện tượng chảy máu khi đi đại tiện. Đây cũng chính là triệu chứng sớm của người mắc bệnh trĩ. Ban đầu máu ra ít khi đi vệ sinh, do đó bệnh nhân thường không để ý. Nhưng về sau máu ra nhiều thành tia hoặc nhỏ giọt ngay cả khi bệnh nhân đi đứng nhiều, ngồi xổm hoặc lao động nặng. Nếu máu đọng trong lòng trực tràng, người bệnh sẽ thấy ra cục máu khi đi đại tiện kèm theo cảm giác ngứa ngáy, đau rát, ẩm ướt tăng dần.

Nhận diện các triệu chứng bệnh trĩ thường gặp

Sa búi trĩ là triệu chứng bệnh trĩ xuất hiện sau một thời gian đi đại tiện ra máu kéo dài. Lúc đầu, búi trĩ nhỏ nằm bên trong hậu môn chưa gây ra khó chịu gì cho người bệnh. Nhưng khi búi trĩ tăng kích thước có thể lồi ra ngoài lúc người bệnh đi vệ sinh và có thể tự tụt vào trong. Lâu dần, kích thước búi trĩ quá lớn lòi hẳn ra ngoài và không thể tự tụt vào trong được nữa mà phải tác động bằng tay. Cuối cùng, búi trĩ lớn tới mức sa hẳn ra bên ngoài, không thể dùng tay nhét vào trong được nữa. Tới giai đoạn này, mọi sinh hoạt của người bệnh đều gặp khó khăn, người bệnh có thể bị viêm loét vùng hậu môn, gây viêm nhiễm, mùi khó chịu.

Nhận diện các triệu chứng bệnh trĩ thường gặp

Việc nhận diện các triệu chứng bệnh trĩ rất quan trọng giúp người bệnh phát hiện và chữa bệnh kịp thời, tránh các biến chứng bệnh hậu môn trực tràng nguy hiểm khác. Vì vậy, mọi người nên để ý, ngay khi phát hiện các dấu hiệu bất thường hãy đến ngay các cơ sở khám chữa bệnh uy tín để kiểm tra và chữa bệnh.

Rụng tóc nhiều có phải mắc bệnh ung thư

Rụng tóc nhiều có phải mắc bệnh ung thư
Rụng tóc nhiều có phải mắc bệnh ung thư

Rụng tóc là vấn đề rất dễ gặp phải ở cả nam và nữ. Nhiều người băn khoăn, rụng tóc nhiều có phải mắc bệnh ung thư hay không?

Rụng tóc nhiều có phải mắc bệnh ung thư

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rụng tóc. Thông thưỡng rụng tóc không đáng lo ngại vì ước tính mỗi người có đến hơn 100.000 sợi tóc, mỗi ngày chúng chỉ rụng đi khoảng 40 đến 50 sợi và sẽ được thay thế bằng lớp tóc con khác. Tuy nhiên với một số người, số lượng tóc rụng lại nhiều hơn vì rất nhiều lí do. Dưới đây là liệt kê một số lí do có thể dẫn đến hiện tượng tóc rụng nhiều:

Rụng tóc nhiều có phải mắc bệnh ung thư

Hình ảnh minh họa
·         Do ăn uống không đủ chất dinh dưỡng khiến tóc yếu, dễ gãy rụng
·         Do căng thẳng, suy nghĩ nhiều dẫn đến stress
·         Do nguồn nước có nhiễm hóa chất hoặc không hợp vệ sinh
Rụng tóc nhiều có phải mắc bệnh ung thư

Hình ảnh minh họa
·         Dùng dầu gội đầu không phù hợp
·         Do tăng tiết bã nhờn tại da đầu
·        
      Tóc rụng nhiều có thể do tiếp xúc quá nhiều hóa chất khi làm tóc như uốn, duỗi, nhuộm…

      Ngoài ra, rụng tóc nhiều cũng do mất cân bằng giữa dihydrotestosterron (DHT) và testosterron trong máu. DHT tăng cao khiến tóc không nhân đủ chất dinh dưỡng, đồng thời làm tăng tuyến nhờn khiến tóc càng ngày càng yếu, sau đó rụng tóc, tóc sẽ thưa thớt và mỏng giòn.

Khi thấy hiện tượng tóc rụng ồ ạt mọi người thường suy nghĩ ngay đến bệnh ung thư. Vậy rụng tóc nhiều có phải là dấu hiệu của bệnh ung thu không? Câu trả lời là không, bởi vì bệnh nhân ung thư rụng tóc nguyên nhân chính là họ đã phải trải qua đợt điều trị bằng thuốc chống ung thư hoặc xạ trị hoặc hóa trị, chứ không phải bởi các nguyên nhân thông thường như đã kể trên.

Lời khuyên khắc phục tình trạng tóc rụng nhiều
·         
     Trước tiên, muốn có mái tóc khỏe mạnh thì cần nuôi dưỡng từ bên trong. Để tránh tóc rụng nhiều hãy cố gắng bổ sung chất, vitamin đầy đủ, bên cạnh đó cũng nên uống nhiều nước mỗi ngày sẽ giúp tóc mượt hơn.
Rụng tóc nhiều có phải mắc bệnh ung thư

Hình ảnh minh họa
·         Giải tỏa căng thẳng không đáng có
·    
            Thay thế loại dầu gội phù hợp hơn, không nên dùng lâu dài các loại dầu gội trị gàu
·         Tinh dầu chiết xuất từ vỏ bưởi từ lâu đã được ghi nhận là thành phần nuôi dưỡng tóc chắc khỏe, đồng thời kích thích tóc mọc nhanh hơn
·      
      Ngoài ra nếu bạn có nhiều thời gian hãy tự nấu nước gội đầu từ quả bồ kết cũng là một cách giúp giảm tình trạng tóc gãy rụng

Rụng tóc nhiều có phải mắc bệnh ung thư

Hình ảnh minh họa
·         Có thể dùng dầu dừa để ủ tóc

·         Có thể kết hợp các viên uống bổ sung chất và khắc phục tóc rụng nhiều
·         Đi khám nếu bạn đã áp dụng mọi cách mà vẫn không bớt.

Bác Sĩ Phương Mai chuyên gia về bệnh trĩ

Bài đăng liên quan bệnh trĩ:




Dấu hiệu bệnh trĩ và cách điều trị

Nhận biết được dấu hiệu bệnh trĩ sẽ giúp bạn sớm phát hiện bệnh và chữa bệnh kịp thời; tuy nhiên, dấu hiệu bệnh trĩ ban đầu rất mờ nhạt, hoặc không có biểu hiện gì; người bệnh chỉ cảm giác được các dấu hiệu khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng.

Dấu hiệu bệnh trĩ và cách điều trị


Các dấu hiệu bệnh trĩ

Dấu hiệu bệnh trĩ thường gặp đó là cảm giác đau rát khó chịu vùng hậu môn; đặc biệt là khi đi đại tiện, cảm giác khó tiêu, đau rát tăng lên. Nếu bị trĩ ngoại, người bệnh sẽ thấy dấu hiệu dễ nhận thấy nhất, đó là các búi trĩ nhô lên bên ngoài. Búi trĩ nhiều hay ít, to hay nhỏ lại tùy thuộc vào tình trạng bệnh. Các búi trĩ này có màu sẫm, xơ cứng, có thể bị viêm loét, mùi khó chịu, gây nứt vùng ngoài hậu môn.

Dấu hiệu bệnh trĩ nội khác với trĩ ngoại. Búi trĩ màu đỏ, nằm bên trong hậu môn gây cộm, ngứa ngáy; có hiện tượng sa ra ngoài và dễ chảy máu khi đi đại tiện. Nếu sa trĩ ở cấp độ nặng, người bệnh sẽ khó khăn cả khi di chuyển.

Dấu hiệu bệnh trĩ và cách điều trị

Phương pháp điều trị bệnh trĩ

Tùy theo tình trạng bệnh, các bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân sử dụng phương pháp điều trị nội khoa (dùng thuốc), điều trị ngoại khoa (phẫu thuật cắt búi trĩ) hay điều trị bằng thủ thuật(thắt, đốt búi trĩ).

Dấu hiệu bệnh trĩ và cách điều trị

Việc nhận biết được dấu hiệu bệnh trĩ sớm rất quan trọng trong việc điều trị bệnh hiệu quả. Do đó, mỗi người nên chủ động tìm kiếm các dấu hiệu bệnh và đến ngay các cơ sở khám bệnh uy tín để kiểm tra và có phương pháp điều trị dứt điểm bệnh.

Tìm hiểu về bệnh đái tháo đường type 2

Bệnh đái tháo đường type 2 hay tiểu đường tuýp 2 là một dạng của bệnh tiểu đường, có khả năng gây ra các biến chứng nguy hiểm nên cần được điều trị kịp thời và xác lập phương pháp ổn định đường huyết sau khi chữa khỏi.

Tìm hiểu về bệnh đái tháo đường type 2

Bệnh đái tháo đường type 2 là căn bệnh mãn tính, bệnh phát triển khi tuyến tụy sản xuất không đủ insulin. Insulin là hóc môn điều chỉnh sự chuyển động của đường vào tế bào. Bệnh cũng phát triển khi cơ thể đã kháng insulin do sự rối loạn chuyển hóa như sự tăng glucose trong máu khiến nồng độ đường trong máu tăng cao.

Triêu chứng bệnh đái tháo đường type 2 phát triển khá chậm nên chúng ta thường phát hiện bệnh sau nhiều năm. Người bệnh sẽ thấy khát nước, tiểu nhiều về đêm, có cảm giác mệt mỏi, mắt mờ, giảm cân… Do các triệu chứng này rất dễ nhầm lẫn với nhiều loại bệnh lý thông thường khác nên người bệnh thường chủ quan, không đi khám. Một số trường hợp ủ bệnh lâu năm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như mắc các bệnh tim mạch, suy thận, đột quỵ, mù lòa… dẫn đến tử vong.

Tìm hiểu về bệnh đái tháo đường type 2

Bệnh đái tháo đường type 2 thường xuất hiện ở những người trên 40 tuổi nhưng xu hướng bệnh hiện nay đang dần trẻ hóa. Một số trẻ nhỏ cũng bị mắc bệnh. Nguyên nhân là do chế độ ăn uống không điều độ, ít vận động, căng thẳng thường xuyên hoặc do yếu tố di truyền.

Bệnh đái tháo đường type 2 nếu để nặng sẽ rất nguy hiểm. Muốn phòng ngừa bệnh mọi người nên lập ra một chế độ ăn dinh dưỡng hợp lý, tập thể dục thường xuyên và tiến hành kiểm tra sức khỏe định kì.


Tìm hiểu về bệnh đái tháo đường type 2

Trường hợp nào nên mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh?

Mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh là biện pháp cuối cùng để điều trị bệnh nếu dùng thuốc và thực hiện chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý không có tác dụng. Các trường hợp chỉ đau tức bừu, không ảnh hưởng tới chức năng sinh sản mà chỉ định mổ là không cần thiết.
Trường hợp nào nên mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh?

Mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh là một phương pháp chữa suy giãn tĩnh mạch thừng tinh hiệu quả. Tuy nhiên, không phải cứ bị bệnh là mổ. Chúng ta còn các phương pháp khác như dùng thuốc tây y, thuốc đông y để trị bệnh. Khi bệnh ở giai đoạn đầu, người bệnh hoàn toàn có thể chủ động chữa bệnh bằng cách dùng thuốc và thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp.

Mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh thường được bác sĩ chỉ định khi bệnh đã nặng, người bệnh bị đau nhức và thấy sưng phồng vùng bìu, giảm chức năng sản xuất tinh trùng. Cũng tùy vào tình trạng bệnh và mong muốn của người bệnh mà các bác sĩ sẽ chỉ định mổ nội soi hay mổ mở. Khi mổ, người bệnh sẽ phải gây mê nội khí quản hoặc gây tê tủy sống.

Trường hợp nào nên mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh?

Mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh có hạn chế là để lạo sẹo và có nguy cơ bị thắt ống dẫn tinh. Mặc dù tỉ lệ phần trăm bị thắt ống dẫn tinh trong quá trình mổ có tỉ lệ rất thấp nhưng cũng khiến người bệnh lo lắng. Tuy nhiên, những hạn chế này có thể được khắc phục bằng cách can thiệp nội mạch. Phương pháp này cũng đang được áp dụng phổ biến và được nhiều người bệnh lựa chọn.

Gọi ngay: 0902.777.581


Phương pháp mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh có ưu điểm, nhược điểm riêng. Trước khi đưa ra quyết định chọn phương pháp điều trị bệnh nào an toàn nhất, người bệnh cần trải qua quy trình chuẩn đoán, xét nghiệm và tư vấn của bác sĩ.

Nên khám bệnh Trĩ ở đâu tốt nhất?

Nên khám bệnh Trĩ ở đâu tốt nhất, đó là câu hỏi mà đa phần người mắc bệnh Trĩ quan tâm hiện nay vì có quá nhiều nơi khám chữa bệnh Trĩ nhưng không đạt được hiệu quả như mong muốn làm tốn nhiều thời gian và tiền bạc.

Nên khám bệnh Trĩ ở đâu tốt nhất?


Tình cờ ngồi cafe với một người chị làm cùng công ty, hai chị em tâm sự và hôm nay xin được chia sẽ câu chuyện này lên diễn đàn (xin được giấu tên chị) để hy vọng có thể giúp ích được cho các chị em phụ nữ.


Chị L.A 38 tuổi sống tại Q9, Hồ Chí Minh đã có 1 em bé, Sau khi sinh chị L.A có cảm giác đau rác hậu môn khi đi vệ sinh, chị lên mạng tìm kiếm thông tin và biết được mình bị bệnh Trĩ nhưng chỉ ở giai đoạn mới mắc bệnh. Chị L.A ra nhà thuốc và dùng thuốc tây trong 7 ngày và cảm thấy dễ chịu hơn khi đi đi vệ sinh, nhưng sau đó khoảng 2 tuần thì cảm giác đau rát lại quay trở lại. Lần này chị quyết tâm đi khám nhưng không biết nên khám bệnh Trĩ ở đâu là tốt nhất, chị lên mạng thì thấy quá nhiều thông tin và cuối cùng chị chọn bệnh viện gần nhà. Sau khi khám và lấy thuốc 1 tháng thì tình trạng lại như lần uống thuốc đầu, bệnh Trĩ lại tái phát chỉ sau vài tuần. Điều quan trọng hơn theo chị là bệnh đã nặng hơn và mỗi lần nghĩ đến việc đi vệ sinh là chị sợ muốn phát khóc. Chị cảm thấy hoang mang vì nghĩ đến việc phải làm phẩu thuật, con gái mà nghĩ đến “mổ, xẻ” là đã sợ rồi.

Nên khám bệnh Trĩ ở đâu tốt nhất?


Chị L.A vô tình đọc được thông tin Bác sĩ Phương Mai, bệnh viện Trưng Vương ở quận 10 là bác sĩ nữ có chuyên môn rất tốt về điều trị bệnh Trĩ tại thành phố Hồ Chí Minh. Chị đăng ký và chọn bác sĩ Phương Mai để khám và điều trị bệnh trĩ.  Các bạn có biết không, chỉ sau 1 lần khám và 1 lần tái khám chị L.A đã hết hẵn căn bệnh Trĩ mà chị đã rất cực khổ bấy lâu nay. Chị L.A nói rằng ngoài việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh Trĩ cần chế độ ăn uống và luyện tập theo cách mà Bác sĩ Phương Mai hướng dẫn.

Nên khám bệnh Trĩ ở đâu tốt nhất?

Chị muốn gởi lời cảm ơn đến bác sĩ Phương Mai, bệnh viện Trưng Vương, một người bác sĩ ân cần và chu đáo với bệnh nhân.

Đa phần các chị em phụ nữ đều hay mắc bệnh Trĩ do quá trình mang thai và sinh nở, nhưng việc tìm một bác sĩ nữ để tránh việc ngại ngùng và đặc biệt có chuyên môn cao trong việc điều trị bệnh Trĩ ở thành phố Hồ Chính Minh nói riêng và cả nước nói chung thật khó khăn, vì vậy chị L.A muốn chia sẽ thông tin này đến mọi người để không phải tiền mất tật mang.

Chị L.A – Quận 9, HCM

Xem thêm: Nên khám bệnh Trĩ ở đâu tốt nhất?

Bệnh tiểu đường cần kiêng những gì?

Bệnh tiểu đường cần kiêng những gì là vấn đề nhiều bệnh nhân và người nhà quan tâm bởi chính thói quen ăn uống không lành mạnh là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tỷ lệ người mắc tiểu đường ở Việt Nam ngày càng tăng và có xu hướng trẻ hóa.

Bệnh tiểu đường cần kiêng những gì?

Bệnh tiểu đường cần kiêng những gì để giảm lượng đường huyết trong máu, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường? Với các thực phẩm chứa quá nhiều dầu mỡ hay chất đạm, bệnh nhân có chỉ số đường trong máu cao nên kiêng ăn. Các thực phẩm đó là mỡ động vật, xúc xích, thịt hộp, các loại thịt đỏ… Đặc biệt là chất ngọt, bệnh nhân tiểu đường nên tuyệt đối tránh xa. Ăn quá nhiều bánh kẹo, nước ngọt có ga hay uống nhiều nước đường là nguyên nhân mắc tiểu đường của đa số người bệnh. Do đó bệnh nhân tiểu đường có thể ăn các loại bánh kẹo dùng chất tạo ngọt thay thế.

Bệnh tiểu đường cần kiêng những gì?
Bệnh tiểu đường nên ăn gì?

Tuy nhiên, chế độ ăn kiêng cần tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ, với mỗi thực phẩm ăn kiêng sẽ có mục tiêu giảm dần hay kiêng tuyệt đối tùy theo tình trạng bệnh. Thông thường khi mới phát hiện bệnh, bệnh nhân được các bác sĩ khuyến cáo nên tránh xa các thực phẩm kể trên. Trong quá trình điều trị bệnh, nếu bệnh chuyển biến tích cực thì người bệnh có thể ăn các thực phẩm nêu trên nhưng với số lượng ít và theo hướng dẫn của bác sĩ để quá trình điều trị bệnh không bị ảnh hưởng.

Bệnh tiểu đường cần kiêng những gì?

Thực phẩm chức năng bảo vệ sức khoẻ cho người bệnh tiểu đường

Hiểu biết bệnh tiểu đường cần kiêng những gì là kiến thức căn bản để mỗi người chúng ta phòng bệnh, chữa bệnh hiệu quả. Ngoài chế độ ăn hợp lý, ít đường, ít chất béo; người bệnh nên thực hiện chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý để điều trị tiểu đường nhanh chóng, tránh các biến chứng nguy hiểm sau này.

Bật mí cách điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh

Cách điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh như thế nào là băn khoăn của không ít nam giới khi mà giãn mạch thừng tinh đã trở thành căn bệnh phổ biến và ngày càng trẻ hóa, bất cứ tuổi nào cũng có nguy cơ mắc bệnh và có thể gây ra biến chứng nặng nếu thời gian ủ bệnh quá lâu.

Bật mí cách điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh

Cách điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh sẽ đơn giản hơn nếu bệnh nhân phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Thông thường, người bệnh sẽ cảm thấy nóng rát vùng bừu, có cảm giác nặng nề hoặc nhức. Nếu để ý kĩ, người bệnh sẽ thấy một bên bừu to hơn bình thường. Nam giới mắc bệnh này sẽ gây cản trở việc sản xuất tinh trùng, ảnh hưởng đến sinh hoạt vợ chồng và vấn đề con cái.
Bật mí cách điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh

Cách điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh của mỗi người cũng khác nhau tùy thuộc vào tình trạng bệnh. Xu hướng điều trị hiện nay là dùng thuốc, sau khi dùng thuốc bệnh không thuyên giảm hoặc bệnh nặng hơn thì sẽ tiến hành tiểu phẩu. Trường hợp nặng hơn người bệnh sẽ được bác sĩ yêu cầu phẫu thuật. Tất nhiên, nếu để bệnh nặng mới phát hiện thì sau phẫu thuật khả năng thành công chỉ khoảng 30% cặp vợ chồng có con được đồng thời khả năng tái phát cũng len tới 10-15%.

Gọi ngay: 0902.777.581

Cách điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh như thế nào tốt nhất? Vẫn luôn là băn khoăn của những ai mắc phải bởi có tới khoảng 50% nam giới vô sinh là do mắc bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh. Do đó, hãy chú ý các dấu hiệu bệnh và khám chữa ngay khi nghi ngờ bị bệnh vì sự an toàn của chính bạn và hạnh phúc gia đình.


Các nguyên nhân gây nên bệnh hạ đường huyết

Dấu hiệu hạ đường huyết như thế nào?

Dấu hiệu hạ đường huyết là khi lượng đường ở trong cơ thể bị giảm đi một cách đột ngột, và gây nên nhiều dấu hiệu không tốt cho cơ thể. Tác động không nhỏ tới sức khoẻ cũng như sinh hoạt hàng ngày của bạn.

Các nguyên nhân gây nên bệnh hạ đường huyết


Các triệu chứng cơ bản của dấu hiệu bị hạ đường huyết

Khi lượng đường ở trong cơ thể bị giảm đi, không đủ để cung cấp glucose cho các hoạt động của não bộ, sẽ không làm tác động trực tiếp tới những hoạt động của hệ thần kinh trung ương và những cơ qua khác:

Các nguyên nhân gây nên bệnh hạ đường huyết


-          Gây nên chứng rối loạn thị giác, mắt không nhìn rõ, chóng mặt, gây choáng váng.

-          Đường huyết bị giảm nhanh gây hồi hợp, tim đập mạnh, lo lắng, chân tay run rẫy, mệt mỏi, vã mồ hôi, buồn nôn hoặc nôn.

-          Không thể nào tập trung được.

Nếu người than hay bạn mắc những triệu chứng như trên hay dung ngay những giải pháp thường dung cho bệnh nhân ngậm kẹo, uống một cốc nước đường ấm hoặc thức uống có vị ngọt để có công dụng ổn định lại đường huyết nhanh hơn.

Điều trên chỉ sử dụng cho những trường hợp nhẹ, bệnh nhận ít khi gặp bệnh hạ đường huyết hoặc sau khi được sơ cứu thì người trở lại bình thường. Tuy nhưng, nếu bệnh nhân thường bị mắc hiện tượng hạ đường và không thể nào áp dụng được phương pháp trên thì hay được người đó đến trung tâm y tế để gặp bác sĩ để có hướng chữa trị phù hợp và công dụng nhất.

Các nguyên nhân gây nên bệnh hạ đường huyết


Nguyên nhân gây nên hạ đường huyết?

Có rất nhiều nguyên nhân gây nên chứng hạ đường huyết, ở những người không mắc bệnh tiểu đường cũng có thể bị hạ đường huyết ít nhất một lần.

-          Hạ đường huyết thường thấy ở các trường hợp hay nhịn đói, bỏ bữa ăn, giản cân, chế độ ăn không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, ăn uống bất ổn định.

-          Tác dụng phụ của liệu trình điều trị bệnh tiểu đường.

-          Các bệnh nhân mắc bệnh về: gan, ruột, nội tiết tố, tiểu đường cũng rất dễ bị hạ đường huyết.

-          Những người có trường hợp có vấn đề về nội tiết như u tuyến tuỵ sẽ gây tang tiết tố insullin, chứng rối loạn đường huyết. Đặc biệt có trường hợp sẽ gây nên co giật và bất tỉnh.

Bệnh tiểu đường là gì ?

Bệnh tiểu đường còn được gọi là đái tháo đường gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho người mắc bệnh khi đường huyết (ĐH) luôn ở trong vùng nguy hiểm. Các tổn thương do bệnh tiểu đường vẫn tiếp diễn trong cơ thể người bệnh cho dù người bệnh cảm nhận là khỏe, tới khi có biến chứng quá rõ ràng thì chữa trị thường là muộn.

Bệnh tiểu đường là gì ?
Cơ chế bệnh tiểu đường


Bệnh tiểu đường là gì?

Tiểu đường là trường hợp người bệnh có sự tăng đường trong máu mạn tính, không lây nhiễm, có tính di truyền, do thiếu Insulin (khi tuỳ tạng không điều tiết Insulin hay Insulin hoạt động không mấy hiệu quả). Insulin là 1 chất do tụy tạng tiết ra có công dụng làm cho đường trong máu luôn ở mức cân bằng. Thường thì bác sĩ chuẩn đoán người mà bị bệnh tiểu đường khi đường huyết lúc đang đói ít nhất qua 2 -3 lần thử máu >= 126mg/dL (7mmol/L).

Bệnh tiểu đường là gì ?

Có 2 loại  bệnh tiểu đường chính:

– Bệnh tiểu đường type 1 (người bệnh không chứa Insulin).

– Bệnh tiểu đường type 2 (người bệnh có Insulin, tuy nhiên Insulin hoạt động không tốt).

2. Bệnh tiểu đường gây ra những triệu chứng?

Bệnh tiểu đường có thể gây ra các triệu chứng sau:

• Triệu chứng cấp khi đường huyết tăng quá cao:

– Hôn mê do nhiễm ceton acid

– Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu

• Triệu chứng mạn do bệnh tiểu đường gồm:

– Triệu chứng mạch máu nhỏ: ở  mắt, thận, thần kinh (ở mắt gây ra tình trạng viêm võng mạc, đục thủy tinh thể, mù đột ngột; ở thận gây nên viêm thận, suy thận; ở thần kinh gây teo cơ, mất hoặc tăng cảm giác đau, có giác cảm như là bị điện giật, tê tay chân, liệt các dây thần kinh sọ não gây sụp mi, lé mắt, méo miệng hoặc gây bất lực ở nam giới…)

– Triệu chứng mạch máu lớn: ở tim, mạch máu ngoại biên, não (gây chứng xơ cứng động mạch, thiếu máu ở cơ tim, làm nhồi máu cơ tim, cao huyết áp, tai biến mạch máu não dẫn tới đột quỵ…)

– Triệu chứng khác: da, xương khớp, nhiễm trùng…

– Triệu chứng loét, nhiễm trùng, biến dị ở bàn chân của người bệnh tiểu đường, mọi người bệnh tiểu đường đều có thể bị các biến chứng mạn. Tỷ lệ triệu chứng mạn gia tăng tùy thuộc vào tình trạng mất cân đối đường huyết và thâm niên của bệnh.

Bệnh tiểu đường là gì ?
Thực phẩm dành cho người bệnh tiểu đường


3. Ai có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường? Làm sao phát hiện bệnh?

Để phát hiện ra sớm bệnh tiểu đường cần đi xét nghiệm đường huyết định kỳ:

a. Xét nghiệm đường huyết lúc đang đói ở tuổi từ 45 trở đi. Nếu kết quả bình thường, tốt nhất thử lại mỗi năm.

b. Xét nghiệm đường huyết lúc đang đói ở tuổi trẻ hơn và thường xuyên hơn khi có 1 trong những yếu tố sau:

 – Cha mẹ hay anh chị em ruột bị bệnh tiểu đường.

 – Không vận động thể lực.

– Dư cân hay béo phì.

– Cao huyết áp.

– Rối loạn mỡ máu.

– Đã được chẩn đoán có rối loạn dung nạp đường hay rối loạn đường huyết lúc đói.

 – Sinh con to trên 4kg hay đã được chẩn đoán bệnh thiểu đường trong thai kỳ.

– Có bệnh tim mạch hay tai biến mạch máu não.


Ngoài ra cần tới khám ở những trung tâm y tế để được xét nghiệm đường huyết khi có các triệu chứng nghi vấn là bị bệnh tiểu đường như: mờ mắt, vết thương lâu lành, sụt cân, đau nhức, ngứa, khác nước, tiểu nhiều, dấu hiệu bất lực ở nam…