Dấu
hiệu hạ đường huyết như thế nào?
Dấu hiệu hạ đường huyết là khi lượng đường ở trong
cơ thể bị giảm đi một cách đột ngột, và gây nên nhiều dấu hiệu không tốt cho cơ
thể. Tác động không nhỏ tới sức khoẻ cũng như sinh hoạt hàng ngày của bạn.
Các
triệu chứng cơ bản của dấu hiệu bị hạ đường huyết
Khi lượng đường ở trong cơ thể bị giảm đi, không đủ
để cung cấp glucose cho các hoạt động của não bộ, sẽ không làm tác động trực tiếp
tới những hoạt động của hệ thần kinh trung ương và những cơ qua khác:
-
Gây nên chứng rối loạn thị giác, mắt không
nhìn rõ, chóng mặt, gây choáng váng.
-
Đường huyết bị giảm nhanh gây hồi hợp,
tim đập mạnh, lo lắng, chân tay run rẫy, mệt mỏi, vã mồ hôi, buồn nôn hoặc nôn.
-
Không thể nào tập trung được.
Nếu người than hay bạn mắc những triệu chứng như trên
hay dung ngay những giải pháp thường dung cho bệnh nhân ngậm kẹo, uống một cốc
nước đường ấm hoặc thức uống có vị ngọt để có công dụng ổn định lại đường huyết
nhanh hơn.
Điều trên chỉ sử dụng cho những trường hợp nhẹ, bệnh
nhận ít khi gặp bệnh hạ đường huyết hoặc sau khi được sơ cứu thì người trở lại
bình thường. Tuy nhưng, nếu bệnh nhân thường bị mắc hiện tượng hạ đường và không
thể nào áp dụng được phương pháp trên thì hay được người đó đến trung tâm y tế
để gặp bác sĩ để có hướng chữa trị phù hợp và công dụng nhất.
Nguyên
nhân gây nên hạ đường huyết?
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên chứng hạ đường huyết,
ở những người không mắc bệnh tiểu đường cũng có thể bị hạ đường huyết ít nhất một
lần.
-
Hạ đường huyết thường thấy ở các trường
hợp hay nhịn đói, bỏ bữa ăn, giản cân, chế độ ăn không cung cấp đầy đủ chất
dinh dưỡng cho cơ thể, ăn uống bất ổn định.
-
Tác dụng phụ của liệu trình điều trị bệnh
tiểu đường.
-
Các bệnh nhân mắc bệnh về: gan, ruột, nội
tiết tố, tiểu đường cũng rất dễ bị hạ đường huyết.
-
Những người có trường hợp có vấn đề về nội
tiết như u tuyến tuỵ sẽ gây tang tiết tố insullin, chứng rối loạn đường huyết.
Đặc biệt có trường hợp sẽ gây nên co giật và bất tỉnh.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét